Trường: ......................

Tổ/ nhóm: ......................

Họ và tên giáo viên: Dạy học trực tuyến

Điện thoại: 0962095686

Email:

BÀI 12. NÚI LỬA VÀ ĐỘNG ĐẤT

Môn: Lịch sử và Địa lí; Lớp 6

(Thời lượng thực hiện: 1 tiết)

I. Mục tiêu

YCCĐ trong Chương trình GDPT 2018: Trình bày được hiện tượng động đất, núi lửa và nêu được nguyên nhân của hiện tượng này; Biết tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra.

1. Về kiến thức: Trong bài này, HS được học về: Khái niệm núi lửa; nguyên nhân của núi lửa; cấu tạo của núi lửa; các hậu quả của núi lửa; Khái niệm động đất; nguyên nhân của động đất; hậu của của động đất; ứng phó khi xảy ra núi lửa và động đất; thông tin về các thảm họa thiên nhiên do núi lửa và động đất gây ra.

2. Về năng lực

- Trình bày được khái niệm, cấu tạo của núi lửa;

- Trình bày được được khái niệm động đất;

- Nêu được nguyên nhân của hiện tượng núi lửa và động đất;

- Trình bày được các hậu quả của núi lửa và động đất;

- Biết cách ứng phó khi xảy ra động đất;

- Tìm kiếm được thông tin về các thảm họa thiên nhiên do núi lửa và động đất gây ra.

3. Về phẩm chất: HS biết tuyên truyền cho mọi người về biện pháp ứng phó khi xảy ra động đất, núi lửa; thể hiện thái độ sẵn sàng giúp đỡ những người xung quanh có biện pháp ứng phó phù hợp khi xảy ra các tai biến thiên nhiên này.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

- SGK Lịch sử và Địa lí 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống);

- Video về nguyên nhân động đất, link:

https://www.youtube.com/watch?v=n8bP3fag2vA;

- Video về nguyên nhân núi lửa, link:

https://www.youtube.com/watch?v=8cnuT-zR8vA;

- Một số hình ảnh về hậu quả do núi lửa, động đất gây ra;

- Phiếu thảo luận nhóm về hậu quả của núi lửa và động đất (online);

- Bảng kiểm đánh giá kết quả thảo luận nhóm về hậu quả của núi lửa và động đất (online);

- HS sử dụng tài khoản Microsoft Teams được nhà trường cung cấp, họp nhóm theo link Google meet do GV cung cấp.

III. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động 1: Mở đầu (thực hiện ở nhà, trước giờ học)

a) Mục tiêu

: Bước đầu nhận biết được nhóm thực phẩm chính, giá tri dinh dưỡng từng loại và ý nghĩa đối với sức khỏe con người; nêu được cách làm để có được thói quen ăn uống hợp lí và khoa học

b) Tổ chức thực hiện

#1: GV giao cho HS các nhiệm vụ sau đây và yêu cầu HS nộp lại trước thời điểm bắt đầu tiết học một buổi.

#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn): HS tự thực hiện nhiệm vụ ở nhà, ghi kết quả vào vở. 2. HS trả lời thông qua link Google forms do GV cung cấp. GV tương tác, theo dõi và hỗ trợ từ xa kịp thời cho HS thông qua LMS/ Zalo...

#3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời thông qua link Google forms do GV cung cấp. GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật.

#4: GV kết luận, nhận định: GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những vấn đề cần đưa ra thảo luận trước lớp. Đầu buổi học trực tuyến, GV nhận xét các nhiệm vụ của HS, hỏi các em về những điều còn bằn khoăn liên quan đến nhiệm vụ.

b) Nội dung

:

1. Đọc nội dung về núi lửa và động đất trong SGK, xem các video về nguyên nhân của núi lửa và động đất để trả lời các câu hỏi núi lửa là gì? động đất là gì? nguyên nhân nào gây ra hiện tượng núi lửa và động đất?

2. Nêu những điều em biết, những điều em thắc mắc, muốn biết thêm về núi lửa và động đất sau khi đọc xong nội dung SGK và xem video?

c) Sản phẩm

1. Kết quả được HS viết vào vở:

- Núi lửa là hiện tượng các dòng mac-ma theo các khe nứt của vỏ Trái Đất phun trào lên bề mặt đất. Cấu tạo của núi lửa gồm các bộ phận chính: Núi lửa có các bộ phận chính: Lò mac-ma, miệng núi lửa, miệng phụ, ống phun, dung nham, tro bụi. Nguyên nhân của núi lửa là do sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo.

- Động đất là sự rung chuyển đột ngột, mạnh mẽ của vỏ Trái Đất. Nguyên nhân động đất chủ yếu do núi lửa, sự dịch chuyển các mảng kiến tạo, sự đứt gãy trong vỏ Trái Đất.

2. Những điều HS đã biết về núi lửa, động đất (ví dụ khái niệm, nguyên nhân), những điều HS thắc mắc, muốn biết thêm về núi lửa và động đất (ví dụ hậu quả, phân loại…)

d) Tổ chức thực hiện

#1: GV giao cho HS các nhiệm vụ sau đây và yêu cầu HS nộp lại trước thời điểm bắt đầu tiết học một buổi.

#2: HS thực hiện nhiệm vụ (tự thực hiện có hướng dẫn): HS tự thực hiện nhiệm vụ ở nhà, ghi kết quả vào vở. 2. HS trả lời thông qua link Google forms do GV cung cấp. GV tương tác, theo dõi và hỗ trợ từ xa kịp thời cho HS thông qua LMS/ Zalo...

#3: HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời thông qua link Google forms do GV cung cấp. GV theo dõi, hỗ trợ những HS gặp khó khăn do vấn đề kĩ thuật.

#4: GV kết luận, nhận định: GV xem xét sản phẩm của HS, phát hiện, chọn ra những bài có kết quả khác nhau và những vấn đề cần đưa ra thảo luận trước lớp. Đầu buổi học trực tuyến, GV nhận xét các nhiệm vụ của HS, hỏi các em về những điều còn bằn khoăn liên quan đến nhiệm vụ.

2. Hoạt động 2: Hậu quả của hiện tượng núi lửa, động đất (trực tuyến, 30 phút)

a) Mục tiêu

: HS trình bày được các hậu quả của núi lửa và động đất.

b) Tổ chức thực hiện

#1: GV chia lớp thành các nhóm (4-6 HS), yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ như mục Nội dung trong thời gian 10 phút ở nhóm riêng sau đó quay lại phòng học chung.

#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS vào phòng riêng của nhóm trên Google meet để thảo luận và thống nhất về các hậu quả nếu xảy ra núi lửa, động đất. GV vào phòng thảo luận các nhóm lắng nghe, hỗ trợ các nhóm.

#3: GV chọn đại diện 1 nhóm chẵn trình bày hậu quả của núi lửa, trước đó gửi link online để các nhóm đánh giá sản phẩm của nhóm trình bày. GV cho một vài nhóm nhận xét, bổ sung nếu có và tổng hợp kết quả đánh giá của các nhóm trên Google forms. GV thực hiện tương tự đối với các nhóm làm về hậu quả của động đất. GV đặt thêm các câu hỏi cho HS: Tại sao núi lửa nguy hiểm như vậy nhưng khu vực xung quay núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?, làm sao để đo được độ mạnh của một trận động đất?

#4: GV nhận xét về kết quả thảo luận của các nhóm, chốt lại một số vấn đề như mục sản phẩm. GV nhấn mạnh sự nguy hiểm và những hậu quả động đất, từ đó việc có các biện pháp ứng phó phù hợp khi xảy ra động đất là rất cần thiết, chuyển sang hoạt động 3.

b) Nội dung

Đọc nội dung về núi lửa và động đất trong SGK, quan sát hình ảnh về các yếu tố nguy hiểm của núi lửa (nhóm chẵn), một trận động đất (nhóm lẽ) để xác định các hậu quả của các hiện tượng này.

c) Sản phẩm

: Kết quả thảo luận của HS thể hiện trên slide Powerpoint/ Word:

- Dung nham núi lửa có thể thiêu cháy và chôn vùi mọi thứ trên đường đi của nó; tro bụi núi lửa kết hợp mưa có thể gây ra lũ quét, lũ bùn, lở đá núi, vùi lấp các thành thị, làng mạc, gây thiệt hại về người và tài sản, gây ra các vấn đề về môi trường; cản trở giao thông (đặc biệt là giao thông hàng không)…

- Động đất tùy theo mức độ có thể gây thiệt hại từ nhỏ đến rất lớn. Động đất có thể gây ra rung lắc, sóng thần, trượt lở đất, gây hóa lỏng đất, nâng hạ bề mặt đất, những yếu tố này có thể gây gây thiệt hại lớn về người và tài sản và môi trường.

d) Tổ chức thực hiện

#1: GV chia lớp thành các nhóm (4-6 HS), yêu cầu HS thực hiện các nhiệm vụ như mục Nội dung trong thời gian 10 phút ở nhóm riêng sau đó quay lại phòng học chung.

#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS vào phòng riêng của nhóm trên Google meet để thảo luận và thống nhất về các hậu quả nếu xảy ra núi lửa, động đất. GV vào phòng thảo luận các nhóm lắng nghe, hỗ trợ các nhóm.

#3: GV chọn đại diện 1 nhóm chẵn trình bày hậu quả của núi lửa, trước đó gửi link online để các nhóm đánh giá sản phẩm của nhóm trình bày. GV cho một vài nhóm nhận xét, bổ sung nếu có và tổng hợp kết quả đánh giá của các nhóm trên Google forms. GV thực hiện tương tự đối với các nhóm làm về hậu quả của động đất. GV đặt thêm các câu hỏi cho HS: Tại sao núi lửa nguy hiểm như vậy nhưng khu vực xung quay núi lửa vẫn có dân cư sinh sống?, làm sao để đo được độ mạnh của một trận động đất?

#4: GV nhận xét về kết quả thảo luận của các nhóm, chốt lại một số vấn đề như mục sản phẩm. GV nhấn mạnh sự nguy hiểm và những hậu quả động đất, từ đó việc có các biện pháp ứng phó phù hợp khi xảy ra động đất là rất cần thiết, chuyển sang hoạt động 3.

3. Hoạt động 3: Luyện tập (khoảng 30 phút)

a) Mục tiêu

: HS biết cách ứng phó khi có động đất xảy ra; biết tuyên truyền cho mọi người về biện pháp ứng phó khi xảy ra động đất; thể hiện thái độ sẵn sàng giúp đỡ những người xung quanh có biện pháp ứng phó phù hợp khi xảy ra tai biến thiên nhiên này

b) Tổ chức thực hiện

#1: GV lần lượt chia sẻ màn hình các tình huống sau đây đã được đưa lên trang web để nhận phản hồi, yêu cầu HS truy cập theo mã số để giải quyết các tình huống như mục Nội dung.

#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, phản hồi trên trang Web trực tuyến, mở ngoặc ghi tên của mình sau phản hồi để GV nhận biết. GV vừa hỗ trợ các bạn gặp khó khăn trong truy cập, vừa đọc các phản hồi cập nhật trên trang Web.

#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận (trực tuyến)

GV chọn một cách xử lí phù hợp, yêu cầu HS giải thích vì sao lại xử lí như vậy. Gọi HS có ý kiến khác chia sẻ lí do, nhóm hoặc HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). GV đặt thêm tình huống nếu trong các trường hợp trên, có những người xung quanh không biết cách xử lí như vậy em sẽ làm gì? các em có sẵn sàng giúp đỡ họ không?

#4: GV nhận xét về tính hợp lí của các phương án xử lí tình huống của HS đưa ra, chốt lại một số cách xử lí phù hợp như mục sản phẩm. Dặn dò thêm HS về nhà truyền tải những cách xử lí trong các tình huống này cho những người trong gia đình.

b) Nội dung

:

Em sẽ xử lí như thế nào nếu xảy ra động đất trong các tình huống sau: (1) Đang ngồi học trong lớp; (2) Đang ở trong tầng cao của khách sạn?

c) Sản phẩm

:

Hành động ứng xử của HS phù hợp với các trường hợp: (1) Di chuyển nhanh ra các chỗ trống an toàn bên ngoài lớp, hoặc chui xuống gầm bàn hai tay ôm đầu; (2) Nhanh chóng di chuyển ra ngoài, không di chuyển bằng thang máy nếu kịp; hoặc ẩn nấp dưới các vật an toàn như bàn ghế, giường, hai tay ôm đầu.

d) Tổ chức thực hiện

#1: GV lần lượt chia sẻ màn hình các tình huống sau đây đã được đưa lên trang web để nhận phản hồi, yêu cầu HS truy cập theo mã số để giải quyết các tình huống như mục Nội dung.

#2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân, phản hồi trên trang Web trực tuyến, mở ngoặc ghi tên của mình sau phản hồi để GV nhận biết. GV vừa hỗ trợ các bạn gặp khó khăn trong truy cập, vừa đọc các phản hồi cập nhật trên trang Web.

#3: GV tổ chức báo cáo, thảo luận (trực tuyến)

GV chọn một cách xử lí phù hợp, yêu cầu HS giải thích vì sao lại xử lí như vậy. Gọi HS có ý kiến khác chia sẻ lí do, nhóm hoặc HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có). GV đặt thêm tình huống nếu trong các trường hợp trên, có những người xung quanh không biết cách xử lí như vậy em sẽ làm gì? các em có sẵn sàng giúp đỡ họ không?

#4: GV nhận xét về tính hợp lí của các phương án xử lí tình huống của HS đưa ra, chốt lại một số cách xử lí phù hợp như mục sản phẩm. Dặn dò thêm HS về nhà truyền tải những cách xử lí trong các tình huống này cho những người trong gia đình.

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút giao nhiệm vụ, HS tự thực hiện sau tiết học)

a) Mục tiêu

: HS biết cách tìm kiếm các thông tin về các thảm họa thiên nhiên do động đất và núi lửa gây ra.

b) Tổ chức thực hiện

#1: GV giữ nguyên nhóm đã chia ở hoạt động 2, hướng dẫn HS cách tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do núi lửa và động đất gây ra và giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung.

#2: HS làm việc độc lập ở nhà sau tiết học để thực hiện nhiệm vụ, nộp lên hệ thống LMS. GV tương tác nhắc nhở HS thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các HS gặp khó khăn.

#3: HS nộp sản phẩm lên hệ thống quản lí học tập, GV đọc và phản hồi cho HS. Có thể chọn một số bài tốt để chia sẽ trước lớp vào buổi học tiếp theo.

IV. Phụ lục (chuyển thành phiếu online luôn ạ)

Phiếu đánh giá nội dung: Các yếu tố nguy hiểm của một ngọn núi lửa;

Link: https://forms.gle/vpV3Wdhs9HH5HfCX6

Phiếu đánh giá nội dung: Các yếu tố nguy hiểm của một trận động đất

Link: https://forms.gle/e1QrDkrDSjsU6umF9

b) Nội dung

: Tìm kiếm thông tin và viết một đoạn tin ngắn trên file Word hoặc Powerpoint về thảm họa do một ngọn núi lửa (các HS thuộc nhóm lẽ) hoặc một trận động đất (các HS thuộc nhóm chẵn) trên thế giới gây ra thể hiện được vị trí, thời gian, đặc điểm, các ảnh hưởng; dài không quá 200 từ, các thông tin được trích dẫn rõ ràng để nộp lên hệ thống LMS.

c) Sản phẩm

: Đoạn tin ngắn nộp lên hệ thống LMS theo các yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện

#1: GV giữ nguyên nhóm đã chia ở hoạt động 2, hướng dẫn HS cách tìm kiếm thông tin về các thảm hoạ thiên nhiên do núi lửa và động đất gây ra và giao nhiệm vụ cho HS như mục Nội dung.

#2: HS làm việc độc lập ở nhà sau tiết học để thực hiện nhiệm vụ, nộp lên hệ thống LMS. GV tương tác nhắc nhở HS thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ các HS gặp khó khăn.

#3: HS nộp sản phẩm lên hệ thống quản lí học tập, GV đọc và phản hồi cho HS. Có thể chọn một số bài tốt để chia sẽ trước lớp vào buổi học tiếp theo.

IV. Phụ lục (chuyển thành phiếu online luôn ạ)

Phiếu đánh giá nội dung: Các yếu tố nguy hiểm của một ngọn núi lửa;

Link: https://forms.gle/vpV3Wdhs9HH5HfCX6

Phiếu đánh giá nội dung: Các yếu tố nguy hiểm của một trận động đất

Link: https://forms.gle/e1QrDkrDSjsU6umF9